Theo kết quả nghiên cứu của khoa học thì thành phần chính có trong
lá mãng cầu xiêm gây ức chế tế bào ung thư và cân bằng nội môi tế bào ung thư ở Apoptosis ( một loại có trong tất cả động vật đa bào trong đó có con người), thậm chí tác dụng tốt với bệnh nhân bị bệnh về da, trong đó có viêm da dị ứng.
Cây có nguồn gốc từ rừng Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Châu Phi, Đông Nam Á. Tại Việt Nam cây được nhân giống và trồng phổ biến tại miền tây Nam Bộ. Được biết đến là loại cây trồng cho trái ăn được. Giá trị từ cây mãng cầu xiêm đem lại cho nông dân ngày một cải thiện nhờ mặt hàng từ quả mãng cầu mang lại hiệu quả cao trong nông nghiệp cây trồng. Ngoài giá trị nông sản cây còn có nhiều công dụng trong đông y và tây phòng điều trị bệnh.
Ngày nay y học hiện đại đã nghiên cứu và thử nghiệm Lá mãng cầu xiêm trên một số bệnh nhân cho thấy trong lá mãng cầu có chứa hoạt tính mạnh chống ung thư cao.
Tên khoa học : Annona Muricata
Họ : Annona
Phân bố : Bắc Mỹ: Mexico.
Nam Mỹ : Brasil, Venezuela, Ecuador.
Châu Phi : Ghana, Cộng hòa Congo.
Đông Nam Á : Thái Lan, Indonesia, Việt Nam.
Thành phần dược tính trong cây : Acetyl 66,7%, Axit Linoleic 12-33%, Axit
oleic 41-58%, acid 0,93%, Insaturated 71,93%, Chất bão hòa 28,07%.
Theo đông y lá có vị cay, ấm vào kinh tỳ, vị, phế, thận.
Đặc Điểm của lá: Lá hình bầu dục, mặt trên của lá bóng, mặt dưới nhạt, lá có chiều dài từ 8cm - 16cm, rộng 3cm-7cm, cuống lá dài và không có lông, các chi của nhánh lá có lông. Lá có mùi hơi hôi.
Công dụng từ Lá Mãng Cầu Xiêm
Năm 1995, Viện hàn lâm khoa học Mỹ đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên về loại cây này và cho kết quả, lá mãng cầu xiêm tiêu diệt hữu hiệu các tế bào ung thư ác tính trên cơ thể chuột bạch. Sau đó 20 nghiên cứu độc lập khác của các công ty dược hay viện nghiên cứu ung thư do chính quyền tài trợ đều cho thấy khả năng hỗ trợ và điều trị ung thư của la mang cau.
Đầu năm 2013 tại Đại học Cơ đốc giáo Hàn Quốc đăng trên tạp san Journal of Natural Products chứng minh một hoá chất trong lá mãng cầu xiem, tiêu diệt các tế bào ung thư, cũng như một loạt các thương tổn đã được tìm thấy là 10.000 lần trở lên mạnh mẽ hơn so với các thuốc chống ung thư hiện có như hoá chất Adriamycin ( chất ức chế miễn dịch có hiệu lực cao, nhưng chỉ nhất thời).
Thường dùng trong hoá trị ung thư. tác dụng khi dùng dịch chiết không gây nôn ói, sụt cân, rụng tóc. Dược tính trong lá mang cầu xiêm và nước ép mãng cầu xiêm không gây hại gì cho các tế bào khỏe mạnh và không có tác dụng phụ. Người bệnh khi sử dụng thấy khỏe mạnh hơn,năng lượng được tăng cường và sống lạc quan hơn ( Tinh thần giúp đẩy lùi bệnh tật ).
Năm 2014 Đại học Purdue University cũng đã phát hiện ra lá mãng cầu xiêm có khả năng làm giảm các tế bào ác tính của nhiều loại ung thư khác nhau như ung thư ruột, phổi, ung thư vú, tuyến tiền liệt, tuyến tụy. Tại Nam Mỹ người dân đã trồng cây mãng cầu xiêm với số lượng lớn để cung cấp sản phẩm từ lá và quả cho các Đại học y và bệnh viên khoa học nghiên cứu và bào chế như một công cụ điều trị và ngăn ngừa ung thư.
Theo Đông y lá có tính hàn vị chua,cay ấm vào kinh tỳ, vị, phế, thận có tác dụng điều trị một số bệnh về da, viêm da dị ứng lá có vị
chua chữa xát khuẩn đường tiết liệu, chống táo bón, tăng cường tiêu hóa, nhuận trường, kích thích thức ăn tốt, chống lại oxy hóa đại tràng, ngừa ung thư đại tràng
Cách sử dụng Lá Mãng Cầu Xiêm
Mỗi ngày dùng 20g-50g sắc với 1000ml nước còn lại 500 ml chén, uống bữa sáng và tối, hoặc dùng 100g lá với 2lít nước sắc uống thay nước hàng ngày để điều trị ung thư, nên kết hợp với ăn quả để có công dụng tốt nhất.
Graviola l Soursop
Graviola Soursop is the fruit of Annona muricata, a broadleaf, flowering, evergreen tree native to Mexico, Cuba, Central America, the Caribbean, and northern South America, primarily Colombia, Brazil, Peru, Ecuador, Venezuela, and Puerto Rico. Soursop is also produced in some parts of Africa, especially in Eastern Nigeria, Southeast Asia and the Pacific. It is in the same genus as the chirimoya and the same family as the pawpaw.
The soursop is adapted to areas of high humidity and relatively warm winters; temperatures below 5 °C (41 °F) will cause damage to leaves and small branches, and temperatures below 3 °C (37 °F) can be fatal. The fruit becomes dry and is no longer good for concentrate.
The flavour has been described as a combination of strawberry and pineapple, with sour citrus flavour notes contrasting with an underlying creamy flavour reminiscent of coconut or banana.